Theo thống kê năm 2020, tỷ lệ người mắc bệnh đái tháo đường ở nước ta là 48%, trong đó người từ 30 tuổi đến 64 tuổi là 2,7%. Đặc biệt là khu vực thành thị, có tỷ lệ là 4,4%. Đây là căn bệnh hầu hết đều phát hiện ra bệnh khi đã bước sang giai đoạn nặng, mà đa số người bệnh đã không thể phát hiện và được điều trị kịp thời. Căn bệnh này gây ra những biến chứng về thần kinh cho 44% người bệnh đái đường ở nước ta và 71% số bệnh nhân có những biến chứng về thận, còn lại 8% bị biến chứng về mắt, cùng các biến chứng về tim mạch, khớp khác… Đặc biệt nguy hiểm là các biến chứng có thể dẫn đến tàn phế hoặc tử vong.
Khi bị mắc bệnh tiểu đường, có lẽ phương pháp điều trị bệnh đầu tiên mà bạn nghĩ đến là sử dụng thuốc tây. Cơ chế của thuốc tây là làm giảm đường huyết tạm thời nhưng cấp tốc. Ngưng sử dụng thuốc thì đường sẽ tăng lại. Thuốc tây hạ đường huyết chỉ phù hợp với chỉ số đường tăng quá cao, cần giảm đường huyết cấp tốc, tránh nguy hiểm.
Tuy nhiên, tây y chỉ giúp giảm đường huyết tạm thời mà không dứt hẳn căn bệnh, bên cạnh đó thuốc tây uống lâu dài còn để lại rất nhiều biến chứng nguy hiểm như: ảnh hưởng rối loạn nhịp tim, thận,...một số bệnh nhân có dấu hiệu kháng thuốc, tuy uống đều đặn nhưng thuốc không còn tác dụng điều trị. Một số bệnh nhân khác thì cần phải thay đổi thuốc điều trị và tăng liều liên tục do cơ thể có khả năng nhờn thuốc.
Phương pháp sử dụng thuốc bắc cũng có người hạn chế được bệnh cũng có người không, tuy nhiên do cần sắc nấu đúng công thức lại tốn nhiều thời gian nên đa số bệnh nhân không đạt kết quả như mong đợi. Ngoài ra nguồn dược liệu không đảm bảo khiến người bệnh không thể nào kiểm soát được, gây khó khăn trong quá trình điều trị.
Hiện nay, tác dụng phụ của thuốc tây vẫn tiếp tục được các trang báo có uy tín đưa tin để giúp người bệnh tìm ra phương pháp điều trị hiệu quả hơn. Việc điều trị không kịp thời cũng như không đúng cách sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm khó lường cho sức khỏe. Trong đó không chỉ sa sút về mặt sức khỏe, mệt mỏi choáng váng mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh thần của người bệnh.
Vậy giải pháp nào cho bệnh nhân tiểu đường vừa an toàn, hiệu quả cao, trị bệnh dứt điểm? Câu trả lời cho bạn là sử dụng phương pháp điều trị bệnh bằng đông y sẽ giúp giảm đường huyết, ổn định lâu dài, loại bỏ được mầm bệnh tái phát, kết hợp chế độ ăn uống sinh hoạt, tập luyện và chăm sóc hàng ngày sẽ mang lại kết quả tuyệt vời, đáng mong đợi, điều mà tây y không có được. Ngoài ra sử dụng phương pháp đông y sẽ không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào cho sức khỏe người bệnh, không gây đau dạ dày, không gây rối loạn chức năng gan, thận, ảnh hướng tới hệ thần kinh.
Với thành phần từ thảo dược thiên nhiên lành tính thì cây mật gấu (lá đắng) chính là khắc tinh của căn bệnh tiểu đường, giúp người bệnh an tâm khi sử dụng và hạn chế sử dụng thuốc tây.
Cây mật gấu (lá đắng): Theo Đông y, lá cây mật gấu có vị đắng, tính hàn, mùi rất đặc trưng. Được sử dụng trong các bài thuốc điều trị viêm đường hô hấp, rối loạn tiêu hoá, các bệnh lý đại tràng, viêm nhiễm ngoài da, ho khan, ho có đờm…
Các nghiên cứu gần đây cho thấy rằng, lá cây mật gấu là nguồn rất dồi dào: vitamin A, B1, B2, C và E, acid amin, chất khoáng sắt, đồng, kẽm, mangan, clo, magie,… Các hợp chất có hoạt tính sinh học của lá gồm alkaloids, saponin, glycoside, flavonoid, coumarin, terpen, glycoside, steroid, acid phenolic, anthraquinone, sesquiterpen (chống ung thư), xanthone, edotide, lignan.
Nhiều nghiên cứu đã ghi nhận lá mật gấu trị tiểu đường type 2 khá tốt. Bên cạnh đó, dược liệu này còn làm giảm nguy cơ mắc các bệnh mạn tính, đặc biệt là ung thư vú, ung thư cổ tử cung, viêm gan, suy thận; trị rối loạn tiêu hóa; giảm huyết áp; lợi tiểu; chống viêm và giảm mức cholesterol xấu cho cơ thể,…
Hiện nay phương pháp chữa bệnh bằng cách sử dụng các thảo dược có nguồn gốc từ thiên nhiên đang được đa số người dân ưa chuộng vì sự đảm bảo về nguồn gốc và sự an toàn của nó tới sức khoẻ của con người. Và ở đây được nhắc đến là lá cây mật gấu. Các bộ phận của cây mật gấu như thân, rễ, lá,… đều có thể sử dụng để làm thuốc và mỗi bộ phận đều có tác dụng của riêng nó.
Theo bác sĩ Lê Ngọc Thạnh (Bệnh viện nhân dân 115) chia sẻ: “Lá mật gấu có từ rất lâu rồi nhưng mới đây mới được các thầy thuốc chú ý, thực chất loại lá này có tác dụng rất tốt vừa có thể điều hòa lượng đường huyết trong máu vừa giúp thanh lọc cơ thể. Dùng nước lá mật gấu trong thời gian dài, sức khỏe sẽ được cải thiện đáng kể.
Rất nhiều người đã dứt điểm tiểu đường nhờ lá mật gấu này, hơn nữa đây là phương pháp trị bệnh dân gian hoàn toàn từ thiên nhiên nên rất an toàn, ai cũng có thể tự làm tại nhà khá tiện lợi, đặc biệt không tốn nhiều chi phí nên khá nhiều người dùng lựa chọn.
Hướng dẫn cách dùng bài thuốc từ cây mật gấu
Cách sử dụng cây mật gấu trị tiểu đường có nhiều cách. Người bệnh có thể áp dụng một trong ba cách dưới đây:
Cách 1: Dùng thân hoặc lá mật gấu tươi
Nguyên liệu cần chuẩn bị: 50g lá + thân cây mật gấu miền Nam tươi
Cách thực hiện: Lá, thân cây mật gấu tươi đem rửa sạch, để ráo nước rồi cho vào ấm đun với 1 lít nước. Đun sôi trong khoảng 10 phút thì tắt bếp, để nguội và uống hàng ngày.
Cách 2: Dùng cây mật gấu khô chữa bệnh tiểu đường
Nguyên liệu cần chuẩn bị: Thân, lá mật gấu (số lượng lớn).
Cách thực hiện: Chặt thân cây mật gấu thành từng khúc nhỏ, đem rửa sạch sau đó phơi dưới nắng cho khô. Bảo quản mật gấu khô trong túi kín, để nơi khô ráo thoáng mát tránh làm ẩm ướt.
Mỗi ngày lấy khoảng 30g mật gấu tươi sắc thuốc uống. Hàng ngày uống nước lá mật gấu sẽ có tác dụng giảm các triệu chứng của bệnh tiểu đường.
Cách 3: Cách dùng cây mật gấu chữa bệnh tiểu đường bằng trà túi lọc
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
Chuẩn bị 01 hộp trà mật gấu (dạng túi lọc, sẵn bán).
Cách thực hiện:
Nhận thấy tác dụng của cây mật gấu với bệnh tiểu đường nên hiện nay có nhiều nơi sản xuất trà mật gấu mang đến sự tiện dụng cho người bệnh. Người bị tiểu đường chỉ cần mỗi ngày lấy 3 – 4 gói trà mật gấu cho vào hãm với nước sôi trong khoảng 5 -7 phút rồi uống.
Hy vọng bài viết trên sẽ mang lại những thông tin hữu ích cho người bệnh tiểu đường, giúp người bệnh lựa chọn được phương pháp điều trị bệnh tốt nhất để luôn khỏe mạnh và hạnh phúc.
Comments